xuyên lục địa - xuyên thế giới - kết nối bạn bè
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

xuyên lục địa - xuyên thế giới - kết nối bạn bè


 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập


Tại sao bạn chán học, học không vào ? Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Thu 17 Sep 2009, 20:16
thienminh
[...My Name Is...]
Tại sao bạn chán học, học không vào ? CatlthienminhTại sao bạn chán học, học không vào ? Catr

Mod
Mod
Nhấn Vào Đây Để Thông Tin
 

Tại sao bạn chán học, học không vào ? Vide

Bài gửiTiêu đề: Tại sao bạn chán học, học không vào ?

Nguồn:http://xuyenlucdia.8forum.info/t1520-topic

Tiêu đề:Tại sao bạn chán học, học không vào ?

[X]uyenlucdia [F]orum - Where Friends Connect



Sức khỏe:
 Khát nước.
 Đối: thức ăn ( thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua…) hơ là cơm. Vì càng học nhiều, bạn càng cần ăn nhiều thức ăn hơn so với bình thường. Rau là không thể thiếu, trong khi cơm vẫn ăn như bình thường nếu không vận động cơ bắp gì nhiều.
 Buồn ngủ, mệt mỏi.
TÂM TRẠNG KHÔNG TỐT:
 Bị đánh đòn (trừ khi học các môn võ đấm đá đối kháng trực tiếp): Đây chính là phương pháp dạy “yêu thì cho roi vọt” của ông cha ta thời xưa, đặc biệt phù hợp với mục đích đào tạo các vị tướng tài thiện chiến. Điều đó lý giải tại sao nước ta thới xưa có rất nhiều vị tướng tài giúp quân ta đánh thắng nhiều giặc ngoại xâm mạnh. Vì sao ư? Vì:
Trẻ khi được dạy bằng cách ấy sẽ hấp thụ ngay tư tưởng: Muốn người khác nghe lời, muốn được việc thì phải dùng vũ lực, dẫn đến trẻ thích học võ. Càng nhiều người học võ càng tuyển được nhiều tướng giỏi.
 Bị quát nạt, dọa, gây áp lực quá nhiều trước, trong khi học: Bị bắt phải đạt được thành tích nào đó theo ý kiến chủ quan của bố mẹ mà vượt quá khả năng thực lực của mình, bị bắt ép phải học môn mà mình không thích. Dưới đây là vòng lẩn quẩn em xi đi(MCD):

Mắng trẻ Căng thẳng tâm lý


Dốt đi
 Bạn nghĩ rằng hoặc bị bắt phải: Học cho sxong rồi mới được đi chơi.
 Đang lo lăng về việc gì đó.
 Không, ít được đi chơi.
TÍCH CÁCH:
 Ít tò mò:
 Tự ty, sợ thất bại: Do bị nhiều người chê là chẳng làm được việc gì ra hồn cả, sẻ chẳng có tương lai, không thể làm lớn được…
 Môi trường học ồn ào, nhiều yếu tố gây mất tập trung: tivi, điện thoại, ai đó hay làm phiề khi đang học…
 Không có động cơ học: không có mục đích , không biết học những cái đó sau này làm gì.

PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÙ HỢP:
 Học quá nhiều: Ngồi đọc, học đi học lại liên tục hàng giờ không nghỉ. Nếu cứ như vậy đến một lúc nào đó bạn sẽ mụ mị đầu óc không nhớ nỗi mình vừa mới học cái gì, do đó toàn bộ thời gian, công sức học thành công cốc.
 Lượng kiến thức phải học thuộc lòng quá nhiều: Ngày nay, trong các trường học, giáo viên bộ môn nào cũng coi môn của mình là quan trọng và thể hiệ bằng cách tăng cường lượng kiến thức phải học, trong đó có rất nhiều môn phải học thuộc lòng. Việc này khiến hầu hết học sinh không thể hoàn thành chương trình dẫn đến PHẢI QUAY bài; và chính vì không được học cách phân tích cái đúng sai, hay dở của các vấn đề thực tế hằng ngày nên quen kiểu copy va tự nhủ:”họ cũng thế”. Kết cục là nảy sinh nhiều vấn đề không hay như chúng ta đang thấy. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi sữ thay đổi nhận thức mãnh mẽ của ngành giáo dục.
 Học lạc chủ đề.

Trích ”Mật mã Lê Qúy Đôn-ngô văn nam”



Bài viết này của thienminh. Nếu thấy hay thì nhấn "Cộng" cho thienminh nhá ^^

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************


Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!





Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

Tại sao bạn chán học, học không vào ?

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấnđề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
xuyên lục địa - xuyên thế giới - kết nối bạn bè :: (`'•.(`'•.Nơi giải trí.•'´).•'´) :: Truyện Ngắn -